Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2018

HỌC TỬ VI THÌ CẦN GÌ?

Hình ảnh
Trong bài "Hình mẫu thầy tử vi" tôi đã nêu quan điểm, đại ý là xuất phát điểm, góc nhìn của mỗi người nghiên cứu tử vi đều khác nhau. Cho nên sẽ dẫn đến các trường phái khác nhau. Ví dụ nếu thầy Đồng cốt thì sẽ để ý đến vong linh, căn cô số cậu; người làm phong thủy sẽ chú ý đến Tọa, Hướng, cung Phúc, cung Điền Trạch; người làm kinh doanh sẽ để ý đến mô thức quản trị của các sao... Từ đó ngả theo hướng nghiên cứu của riêng mình. Vì thế, để học Tử vi theo tôi, khôn ngoan nhất là cứ đọc dần, sàng lọc dần, cái nào thấy đúng, dùng quen tay thì cứ xài. Miến không ngớ ngẩn tự phụ công phu của mình cao, lại so sánh với những đứa non nớt để thấy trí tuệ, man thư của mình... siêu việt, cho rằng tư duy/ môn phái mình đỉnh phong, là được. Mặt khác, trình độ phân tầng của học vấn thực sự ngoài đời, cũng là tiền đề cho người nghiên cứu. Ít nhiều, tư duy logic, khoa học cũng sẽ giúp học Tử vi rành mạch hơn. Những người nghiên cứu môn này, rất đông là theo khối tự nhiên. Nhìn chung, đ

PHONG THỦY CHO NGƯỜI Ở CHUNG CƯ

Hình ảnh
"Trạch địa nhi cư, cận thủy hướng dương". Nguyên ban đầu, khi xây dựng nhà cửa người ta chọn nơi thuận lợi vừa có thể tránh gió mạnh mà vẫn thông thoáng, vừa gần nguồn nước để không chết đói,khát, gần giao thông đường thủy, lại có ánh sáng mặt trời để có năng lượng và sát khuẩn. Phong thủy (chữ Hán:風 (gió)水(nước)) khởi nguyên chỉ đơn sơ như thế. Về sau, cùng với sự xuất hiện khái niệm về "Khí" và sự gia nhập của học thuyết âm dương ngũ hành, lý thuyết Phong thủy trở nên phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Kinh viết: "Khí gặp gió (phong) ắt tán, gặp nước (thủy) ngăn thì dừng." Ý là làm sao cho khí tụ chứ không tán, lưu thông hài hòa mà có chỗ dừng.   (Khái niệm "Khí" rất trừu tượng, nó được coi như hơi thở sống của vạn vật, cho nên văn minh cổ Trung Hoa tập trung tận dụng Khí này. Cải thiện khí của chỗ ở bằng Phong thủy, của cơ thể người bằng khí công....) Phong thủy hiện đại đúng đắn, chính là nên xem xét đến cả 2 yếu tố kể trên, tức là nơ

TỬ VI, NGUYÊN LÝ (principle), BỐI CẢNH (environment)

Hình ảnh
TỬ VI, NGUYÊN LÝ (principle), BỐI CẢNH (environment) Khi bàn về Tử vi nói riêng, các môn huyền học nói chung, tôi có xu hướng nhắc nhở như thế này. Các tư liệu có từ hơn ngàn năm, vài trăm năm, mấy chục năm, thời bình, thời chiến, thời loạn...đều có bối cảnh khác nhau. Đúng với thời điểm của người viết sách, không chắc đúng với các thời điểm khác. Lại do kích thước mẫu (số lượng lá số nghiệm lý thực tế) không thực sự nhiều, nên từ một vài trường hợp khó có suy diễn ra số đông  chính xác. Nhân chủng học nói mỗi người người chỉ có tối đa 150 mối quan hệ xung quanh. Nói cách khác, cho dù anh lấy được tất cả mẫu bát tự mà mình biết, thì số lượng mẫu tối đa để hiểu biết sâu sắc là 150 người. Tôi ngại làm toán, nhưng đại khái với 7.5 tỷ người trên thế giới (2017), dự kiến 8 tỷ năm 2023, thì 150 người này ko bằng sợi lông trên mình con trâu. Thế thì không thể cứ leo lẻo sáng tác man thư và cho rằng mình đúng, chỉ dựa vào chưa-bằng-sợi-lông-trâu dân số đó được, hehe. Cho nên tôi